Chúc Mừng Năm Mới

Kính chúc quý bạn năm mới vạn sự an lành

Friday, May 4, 2012

TRỐNG ĐÁ - MIẾU BÀ GIÀNG VÀ LỆ THÀNH ĐINH Ở LÀNG HƯNG NHƠN - Hoàng Thị Ái Hoa

Miếu Bà - Ảnh của Nguyễn Như Khoa


Bài nghiên cứu "Trống đá - Miếu bà Giàng và lệ thành đinh" của chị Hoàng Thị Ái Hoa được tìm thấy trên trang Văn Hóa Miền Trung - http://www.vanhoamientrung.org - dưới dạng PDF, nghĩa là trang web trên muốn giữ bản quyền về bài này, chỉ cho phép đọc, không cho phép sao chép. 


Để đáp ứng lòng yêu quê hương và nguyện vọng muốn bảo tồn văn hóa làng xã của bà con Hưng Nhơn, chúng tôi xin mạn phép tác giả và trang Văn Hóa Miền Trung để được đăng lại bài này dưới dạng hình ảnh JPEG, nghĩa là cũng chỉ đọc được như trên trang của các bạn. Xin cám ơn trang Văn Hóa Miền Trung và tác giả Hoàng Thị Ái Hoa.









*****
TIỂU SỬ TÁC GIẢ
Trích từ trang web của VIỆN VĂN HÓA NGHỆ THUẬT VIỆT NAM - www.vicas.org.vn

HOÀNG THỊ ÁI HOA
1. Sơ lược tiểu sử
Năm sinh: 1980
Quê quán: Cam Hiếu, Cam Lộ, Quảng Trị
Dân tộc: Kinh
Nghiên cứu viên - Phân viện Nghiên cứu Văn hoá - Thông tin tại Huế.
Học vị: Cử nhân Năm: 2003
2. Quá trình công tác
Công tác tại Phân viện Văn hoá Nghệ thuật Việt Nam tại Huế từ tháng 8/2003.
3. Hoạt động nghiên cứu khoa học
Các công trình đã công bố
a. Sách
- “Con đường trao đổi hàng hoá giữa miền xuôi và miền ngược ở Bắc miền Trung (dẫn liệu từ chợ phiên Cam Lộ)”, trong Tiếp cận Văn hoá Nghệ thuật miền Trung, Huế: Viện Văn hoá - Thông tin & Phân viện Nghiên cứu Văn hoá - Thông tin tại Huế, tập II, 2004.
Văn hoá Việt Nam tổng mục lục các công trình nghiên cứu (Tham gia sưu tầm), tập I, “Những vấn đề chung”, Huế: Nxb. Thuận Hoá, 2006.
Hải Cát đất và người (tham gia nghiên cứu - biên soạn), Huế: Nxb. Thuận Hoá, 2006.
- “Vấn đề ly hôn - nhìn từ sự tác động của yếu tố văn hóa truyền thống (Tham chiếu từ số liệu ở Tòa án Nhân dân Thành phố Huế)”, trong Nguyễn Hữu Thông & Suenari Michio Thay đổi của văn hóa truyền thống ở Thừa Thiên Huế - tiếp cận nhân loại học và sử học từ trong và ngoài nước, Trung tâm Nghiên cứu châu Á - Viện Nghiên cứu văn hóa châu Á - Đại học Toyo Nhật Bản, 2009.
Mạch sống của hương ước trong làng Việt Trung bộ (dẫn liệu từ làng xã ở các tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế) (Tham gia), Nguyễn Hữu Thông [chủ biên], Huế: Nxb. Thuận Hoá, 2007.
b. Bài báo trên các tạp chí khoa học chuyên ngành
- “Khảo sát một số lăng mộ thời chúa Nguyễn ở khu vực Trị - Thiên”, trong Thông tin khoa học, Huế: Viện Văn hoá - Thông tin & Phân viện Nghiên cứu Văn hoá Thông tin tại Huế, số 9, 2004.
- “Trống đá - miếu bà Giàng và lệ thành đinh ở làng Hưng Nhơn (xã Hải Hoà, Hải Lăng, Quảng Trị), trongtập Nghiên cứu văn hoá dân gian Thừa Thiên Huế, Huế: Hội Liên hiệp Văn học nghệ thuật Thừa Thiên Huế & Hội Văn nghệ dân gian Thừa Thiên Huế, tháng 12/2005.
- “Từ lá nón đến nón lá: hành trình của một sản phẩm thủ công”, trong Di sản ngành nghề thủ công truyền thống trong bối cảnh Festival” (kỷ yếu hội thảo), Huế: thành phố Huế - Phân viện Nghiên cứu Văn hóa Nghệ thuật Việt Nam tại Huế, 2005.
“Vấn đề giới từ gốc độ tiếp cận các nguồn tài nguyên thiên nhiên, trong Thông tin Khoa học, Huế: Phân viện Văn hóa Nghệ thuật Việt Nam tại Huế, 2006, số tháng 3.
- “Sản phẩm thủ công truyền thống Huế: cảm nhận từ du khách”, Uỷ ban nhân dân thành phố Huế, trong320 năm Phú Xuân Huế nghề truyền thống bản sắc và phát triển (kỷ yếu hội thảo), 2007.
- “Sự tác động của yếu tố văn hóa truyền thống đến vai trò người phụ nữ Huế trong gia đình hiện nay (Trường hợp Phường Kim Long Huế)”, trong Nhận thức về miền Trung Việt Nam hành trình 10 năm nghiên cứu (kỷ yếu hội thảo), Viện Văn hóa nghệ thuật Việt Nam - Phân viện Văn hóa Nghệ thuật Việt Nam tại Huế, 2009.
- “Thế ứng xử của người Việt trên vùng đất mới qua nghi lễ cúng đất”, trong Di sản văn hoá Nam Trung bộ với sự phát triển du lịch trong hội nhập (Hội thảo khoa học quốc tế), Phú Yên: Bộ Văn hoá Thể Thao & Du lịch - Ủy ban nhân dân tỉnh Phú Yên, 2011.

No comments: