Khi có dịp
bàn bạc văn chương, hay qua trong sách báo, ta
thường nghe một kết luận
đồng tình rằng"Độc
tiểu thanh ký "bị sai niêm luật.
Nhưng
đọc tiểu sử Nguyễn
Du sẽ thấy cụ được
sinh ra trong một gia
đình danh giá, có thực học, lại thông tuệ
thi ca. Là quan chức dưới triều Nguyễn, từng được cử làm giám khảo
kỳ thi Hương ở Hải Dương, và
hai lần đi sứ Trung Quốc trong vai trò chánh sứ. Và "Độc tiểu thanh ký" được sáng tác trong lần 1 đi sứ.
Với một thân thế và hoàn cảnh như vậy
liệu cụ có sai phạm dù vô tình hay cố ý ?
Ta thử
tìm hiểu vấn đề này.
Điều đầu tiên tôi muốn làm là cần xác định lại
luật thơ : Có mấy cách niêm ? Câu nào niêm với câu nào? Hẳn người xưa
cũng từng đặt vấn đề
như thế và đã có câu trả lời. Cụ
thể bao nhiêu cách còn phải tính toán, nhưng điều dễ
thấy trước mắt là khác 1 vì trong bài thơ Đường luật
thất ngôn bát cú có 4 câu
thanh Bằng và 4 câu thanh
Trắc (chọn thanh của từ thứ
2 mỗi câu để gọi thanh cả
câu đó). Nên cái tập hợp 18/23/45/67 cũng do tính
toán ra chứ không phải từ trên Trời
rơi xuống.Việc tính toán sẽ
như sau:
II/ Giả
thiết:
Quy ước:
Xin nhắc
lại, để tiện theo dỏi,
ta gọi câu thanh Bằng hay câu thanh Trắc là căn cứ vào thanh của từ thứ
2 câu câu đó có thanh Bằng
hay thanh Trắc.
Gọi B
là thanh Bằng của từ thứ
2 của tất cả các câu trong một
bài thất ngôn bát cú đường luật (TNBC ĐL).
Gọi T
là thanh trắc của từ thứ
2 cùa tất cả các câu trong một bài TNBC ĐL.
Ta chỉ
khảo sát từ thứ 2 này.
a) Trong bài TNBC ĐL có và chỉ
có 4 câu thanh Bằng và bốn câu thanh Trắc.Trong một bài tứ tuyệt
có và chỉ có 2 câu thanh bằng
và 2 câu thanh trắc.
b) Các câu cùng thanh niêm với
nhau đôi từng đôi theo một cách nào đó (sẽ được xác định
sau )
c) Hai câu 3 và 4 đối
nhau.
Hai câu 5 và 6 đối nhau.
d) Một
bài TNBC ĐL theo nguyên tắc
có thể tách được 4 bài tứ tuyệt, nếu
không làm được điều này thì đó không phải là một bài TNBC ĐL.
e) Trong bài TNBC ĐL hay Tứ
tuyệt không đặt 3 câu cùng thanh liên tiếp nhau.
Như
vậy giả thiết trên chỉ
là sự tóm tắt và nhấn
mạnh kiến thức sẳn
có nhằm sử dụng trong phần
chứng minh.
III/Chứng
minh:
Từ b)
ta có 4 trường hợp sau:
Câu :
1 2 3
4 5 6
7 8
A) Thanh từ thứ 2 :
1 2 B
T B T
7 8
B) Thanh từ thứ 2:
1 2 B
T T B
7 8
C) Thanh từ thứ 2: 1
2 T B
B T 7
8
D) Thanh từ thứ 2:
1 2 T
B T B
7 8
Thanh của
các câu 1, 2,7, 8 có thể
là Bằng hay Trắc
nhưng thế nào mới hợp
lý ? Đó là điều cần chứng minh.
Trường hợp A): 1
2 B T
B T 7
8
Có 16
cách sắp xếp:
1) B B
B T B
T B B Từ
1) đến 4) trái
e).................: LOẠI
2) B B
B T B
T B T
3) B B
B T B
T T B
4) B B
B T B
T T T
5) B T B
T B T
B B trái a)
....................................: LOẠI
*6) B T
B T B
T B T không trái giả thiết
:............. NHẬN
*7) B T
B T B
T T B............nt...............................: NHẬN
8) B T
B T B
T T T trái
a)..................................: LOẠI
9) T B
B T B
T B B trái a )................................:
LOẠI
*10) T B
B T B
T B T Không trái giả thiết
:........: NHẬN
*11) T B
B T B
T T B ...........nt............................: NHẬN
12) T B
B T B
T T T trái
a).................................: LOẠI
13) T
T B T
/ B T
B B trái
d)...............................: LOẠI
14) T T
B T B
T B T trái
a)................................: LOẠI
15) T
T B T
B T T
B ................nt.......................: LOẠI
16) T T
B T B
T T
T..................nt.......................: LOẠI
- 12 tập
hợp trái giả thiết bị
loại. Còn 4 tập hợp được
nhận.
Trường hợp B )
1 2 B
T T B
7 8
Có 16
cách sắp xếp
1) B B
B T T
B B B Từ
1) đến 4)trái
e)........ :LOẠI
2) B B
B T T
B B T
3) B B
B T T
B T B
4) B B
B T T
B T T
5) B T
B T T
B B B trái a)
.................................: LOẠI
*6) B T
B T T
B B T không trái giả thiết
:...........NHẬN
*7) B T
B T T
B T B ..........nt...............................: NHẬN
8) B
T B T
T B T
T trái a).................................: LOẠI
9) T B
B T T
B B B trái
a).................................: LOẠI
* 10) T
B B T
T B B
T khong trái giả
thiết : .........:NHẬN
* 11) T B
B T T
B T B ...........nt...........................: NHẬN
12) T B
B T T
B T T trái a) ...............................:
LOẠI
13) T T
B T /
T B B
B trái d) ............................... LOẠI
14) T
T B T
T B B
T trái a)................................: LOẠI
15) T T
B T T
B T
B.....................nt.................: LOẠI
16) T T
B T T
B T
T.....................nt..................: LOẠI
- 12 tập
hợp trái giả thiết bị
loại. Còn 4 tập hợp được
nhận .
Trường hợp C)
1 2 T
B B T
7 8
Có
16 cách sắp
xếp
1) B B
T B B
T B B từ
1) đến 3) trái
a)............. : LOẠI
2) B
B T B
B T B
T
3) B B
T B B
T T B
4) B B
T B B
T T T trái e)..................................LOẠI
5) B T
T B B
T B B
trái a) .............................: LOẠI
*6) B T
T B B
T B T
không trái giả thiết : .....NHẬN
*7) B T
T B B
T T B
...............nt....................: NHẬN
8) B T
T B B
T T
T trái
a)............................. LOẠI
9) T B
T B B
T B B trái
a)..............................:LOẠI
*10) T B
T B B
T B T không trái giả thiết : ......NHẬN
*11) T B
T B B
T T B ..........nt.........................: NHẬN
12) T B
T B B
T T T
trái a)...........................: LỌAI
13) T T
T B /
B T B
B trái d)..........................: LOẠI
14) T T
T B B
T B T trái
a)...........................:LOẠI
15) T T
T B B
T T B
...........nt......................:LOẠI
16) T T
T B B
T T T
......................nt............LOẠI
- 12 tập hợp trái giả
thiết bị loại. 4 tập
hợp được nhận.
Trường hợp D)
1 2 T
B T B
7 8
Có 16 cách sắp xếp
1) B B
T B T
B B B trái a)......................LOẠI
2) B B
T B T
B B T .....
...............nt........LOẠI
3) B B
T B T
B T B
....................nt......LOẠI
4) B B
T B /
T B T
T trái d)
....................LOẠI
5) B T
T B /
T B B
B trái a).......................LOẠI
*6) B T
T B T
B B T không trái giả thiết
.....NHẬN
*7) B T T
B T B
T B
..........nt.....................NHẬN
8) B T
T B T
B T T trái a).......................:LOẠI
9) T
B T B
T B B
B trái a).............................LOẠI
*10) T B
T B T
B B T không trái giả thiết......NHẬN
*11) T
B T B
T B T
B...........nt.....................NHẬN
12) T B
T B /
T B T
T trái a)..........................LOẠI
13) T
T T B
T B B
B từ 13) đến 16) trái e).....LOẠI
14) T T
T B T
B B T
15) T
T T B
T B T
B
16) T T
T B T
B T T
- 12 tập hợp trái giả
thiết bị loại .4 tập
hợp được nhận .
IV/ Tóm tắt: Có 16 nghiệm
1) 6A B T
B T B
T B T
2) 7A B T
B T B
T T B
3) 10A T B
B T B
T B T
4) 11A T B
B T B
T T B
5) 6B B T
B T T
B B T
6) 7B B T
B T T
B T B
7) 10B T B
B T T
B B T
8) 11B T B
B T T
B T B
9) 6C B
T T B
B T B
T
10) 7C B T
T B B
T T B
11) 10C T B
T B B
T B T
12) 11C
T B T
B B T
T B
13) 6D B T
T B T
B B T
14) 7D B T
T B T
B T B
15) 10D
T B T
B T B
B T
16) 11D T B
T B T
B T B
V/ Sắp
xếp lại :
Cách niêm:
1) 17 28 35 46 ................B T
B T B
T B T (6A )
T B
T B T
B T B (10D)
2) 17 28 46 35.................T B
B T B
T T B (11A )
B
T T B
T B B
T (6D )
3) 17 28 36 45..................B T
B T T
B B T (6B )
T B
T B B
T T B (11C)
4) 17 28 45 36..................T B
B T T
B T B (11B )
B T
T B B
T B T (6C )
5) 18 27 35 46..................B T
B T B
T T B(7A)
T B
T B T
B B T (10D )
6) 18 27 46 35..................T B
B T B
T B T (10A )
B T
T B T
B T B (7D )
7) 18 27 36 45..................B T
B T T
B T B (7B )
T B
T B B
T B T (10C )
8) 18 27 45 36..................T B
B T T
B B T (10)
18 23 45 67 B T
T B B
T T B (7C)
VI/ Nhận
xét :
1)Từ V) ta thấy có 8 cách niêm khác nhau, nhưng có thể viết nhiều
hơn 8 tập hợp.
Ví dụ
8) có thể viết : 18 27 45 36
14 23 58 67
...................
18 23 45 67 rất thông dụng và được cho là duy nhất
.
Mà viết
thế nào đi nữa thì cũng chỉ là cách gọi tên khác nhau của cùng một cố thể
:
B TT BB TT B
hay T BB TT BB T.
2) Quan sát kỷ, và so sánh các tập hợp thì tập
hợp 18 23 45 67 là dễ nhớ và dễ
áp dụng nhất.
Có lẻ
vì thế mà tập hợp này thường
xuyên được người xưa sử
dụng, thời gian này qua thời gian khác, thế hệ này qua thế
hệ khác, quen dần, quên dần rồi cuối
cùng không lao tâm về sự hiện hữu
của 7 cách niêm còn lại, mặc nhiên cho tập
hợp 18 23 45 67 là duy nhất. Xin thêm rằng, nếu ta ví 8 cách niêm như 8 con đường. Có con đường đông đảo người đi, có con đường
thưa thớt khách hành, thậm chí có con đường không ai qua lại, là do tính cách thuận lợi của
từng con đường.
Nếu giờ đây có những con đường hoang vắng quạnh hiu, cây cỏ
che khuất lối mòn, cũng không vì thế mà phủ nhận
được nó, vì nó đã được thiết kế
và xây dựng từ lâu, nay vẫn còn nguyên giá trị. Đi trên 8 con đường sẽ hoàn toàn hợp
pháp,còn về thơ thì dùng 1 trong 8 cách niêm
trên thì không thể gọi là thất niêm được.
Vì thế "Độc
Tiểu Thanh kí "không
đáng mang nổi oan khi thốt lên rằng :
" Bất tri tam bách dư niên hậu
Thiên hạ hà nhân khấp Tố như
"
Và hẳn
nhiên rằng chệch
quỷ đạo là bị sai luật
.
3) Thêm điều
thú vị muốn nói là bài thơ bát cú lại có 8 cách niêm.
VII/ Thay lời
kết :
Như
trên đã thấy, bài viết này chỉ dựa vào những
kiến thức phổ thông, không sử
dụng bất kì tài liệu nào, kể cả những
bài thơ, là do muốn đứng vào thời
phôi thai của thơ Đương luật, để xác định cách niêm, mà có lẻ các cao nhân đã làm nhưng bị thất truyền chăng
?
Cần nhấn mạnh
lại rằng mục đích chính của
bài viết này là tìm xem
dòng thơ TNBCĐL có mấy cách niêm và câu trả lời là TÁM
CÁCH, chứ không chỉ có 1 cách như đã biết lâu nay.
VIII/ Phụ
lục
Cách niêm : 17 28 45 36
ĐỘC TIỂU THANH
KÍ
Tây hồ hoa uyển
tẫn thành khư
Độc điếu song tiền
nhất chỉ thư
Chi phấn hữu
thần liên tử hậu
Văn chương
vô mệnh lụy phần dư
Cổ kim
hận sự nan thiên vấn
Phong vận kì oan ngã tự cư
Bất tri tam bách dư niên hậu
Thiên hạ hà nhân khấp Tố
như.
Nguyễn
Du
Cách niêm : 18 27 45
36 hay
18 23 45 67
KHÚC GIANG
ĐỐI TỬU
Uyển ngoại giang đầu
tọa bất qui
Thủy tinh
cung điện chuyển phi vi
Đào hoa
tế trục dương hoa lạc
Hoàng điểu thời
kim bạch điểu phi
Tùng ẩm cửu
biền nhân cọng khí
Lãn triều chân dữ thế
tương vi
Lại tình
cánh giác Thương
Châu viễn
Lão đại đồ
thương vị phất y.
Đổ Phủ
*Hai bài này phù hợp với 2 trong 8 cách niêm đã xác định nên hoàn toàn không thất niêm.
Phùng Nguyên
Sg 7/12/2011